chính sách vận động viên
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 3)
SPLISS (Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao… (tiếp theo)
Học sinh Trường Thể thao Singapore được tham gia nhiều môn thể thao trước khi học chuyên sâu
Trong 2 năm đầu tiên của chương trình 4 năm, các em sẽ tham gia 3 môn thể thao: Điền kinh, Bóng rổ 3x3 và Leo núi thể thao. Điền kinh - với nhiều nội dung thi đấu, cho phép học sinh thử sức ở các môn khác nhau. Bóng rổ 3x3 tập trung vào tinh thần đồng đội, giao tiếp và sự nhanh nhẹn; trong khi leo núi thể thao rèn luyện sự ổn định thân chính, sức mạnh phần trên cơ thể và khả năng giữ thăng bằng.
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 2)
SPLISS (Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao… (Tiếp theo)
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 1)
SPLISS (Các yếu tố chính sách thể thao dẫn đến thành công thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao...
Truyền thông và những ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của vận động viên
Một cuộc khảo sát các vận động viên Đại học xem họ đã sử dụng 4 phương tiện truyền thông (báo chí, truyền hình, radio hoặc Internet) để lấy thông tin về thể thao có liên quan đến nhận thức của bản thân về cảm xúc, động lực và thái độ hay không. Kết quả cho thấy, việc sử dụng báo chí và Internet giúp giảm bớt cảm giác căng thẳng cho các vận động viên, có lẽ là do vận động viên sử dụng 2 phương tiện truyền thông này để giải tỏa áp lực của các môn thi đấu. Việc sử dụng truyền hình không liên quan đến bất kỳ biện pháp nào để đo lường nhận thức của bản thân vận động viên.
Chương trình “Tầm nhìn Thể thao Quốc gia 2030”: Thúc đẩy văn hóa - thể thao tại Malaysia
Chương trình “Tầm nhìn Thể thao Quốc gia 2030” được nhận định là một chương trình toàn diện, tích hợp và tập thể nhằm đưa Malaysia trở thành quốc gia thể thao.
Tối đa hóa lợi ích cho vận động viên bằng phương tiện truyền thông
Để các vận động viên có thể tối đa hóa lợi ích của mình trong “thời gian thể thao” (và thậm chí sau khi đã giải nghệ), việc chỉ xuất sắc trên sân chơi, sàn đấu hoặc đường đua là chưa đủ. Để đảm bảo hợp đồng tiếp theo của họ có giá trị cao nhất có thể và sinh lợi nhất, các vận động viên luôn cần một lượng người hâm mộ tận tâm trên mạng xã hội. Người hâm mộ muốn kết nối trực tiếp với các vận động viên hơn là các đội và giải đấu mà họ yêu thích. Và đó cũng là điều mà các nhà tài trợ muốn thấy - một lượng người hâm mộ tích cực trên mạng xã hội.
Vận động viên Anh: Tiền từ xổ số và giấc mơ huy chương Thế vận hội
Đối với các vận động viên ưu tú tại Anh, việc nhận được tài trợ để có thể tập luyện và thi đấu toàn thời gian là một con đường phức tạp, nhưng nhìn chung điều này đã giúp đội tuyển Vương quốc Anh (Team GB) vươn lên trên Bảng xếp hạng huy chương tại các kỳ Olympic liên tiếp.
Lợi ích thương mại của truyền hình đối với thể thao
Một trong những khía cạnh dễ nhận thấy nhất của quá trình toàn cầu hóa thể thao là sự hiện diện trên truyền hình của các nhà tài trợ, với tên thương hiệu và logo của họ đã trở thành biểu tượng văn hóa. Do sức hút vượt biên giới của nội dung truyền thông, chẳng hạn như những người nổi tiếng thể thao, các đội được lựa chọn và các sự kiện thể thao hoành tráng, khán giả trên toàn thế giới được làm quen, biết tới, ghi nhớ những biểu tượng này. Sức mạnh của truyền thông giúp thể thao phát triển rộng lớn hơn, thu hút nhiều đầu tư và có thêm nhiều lợi ích để có những đột phá mới…
“Chương trình Thế giới Olympic” hỗ trợ vận động viên điền kinh của Anh vươn tầm Olympic
67 vận động viên điền kinh đã được đề cử tham gia Chương trình Thế giới Olympic (World Class Programme - WCP) của Hiệp hội Điền kinh Anh (UKA) cho năm 2023-2024. Họ sẽ nhận được sự hỗ trợ để có thể phát huy tốt nhất năng lực bản thân trên con đường chinh phục huy chương Olympic.
Singapore và kế hoạch dài hạn cho thể thao thành tích cao
Kế hoạch tổng thể mới nhất của Hội đồng Thể thao Singapore (Singapore Sports Council - SSC) là Tầm nhìn 2030. Kế hoạch được áp dụng kể từ năm 2012 với mục tiêu là tiếp nối các định hướng do “Thể thao Singapore” đặt ra, kêu gọi sử dụng thể thao để phát triển một dân số khỏe mạnh và có sức bền, xây dựng mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các cộng đồng, đảm bảo tiếp cận đầy đủ thể thao cho tất cả mọi người, qua đó tìm kiếm và phát triển các tài năng thể thao thành tích cao và tạo ra mối quan hệ đối tác mạnh mẽ hơn giữa các bên liên quan khác nhau của thể thao Singapore.
Thái Lan tái khởi động chương trình "Một môn thể thao, một doanh nghiệp nhà nước"
Chương trình "Một môn thể thao, một doanh nghiệp nhà nước" được Thái Lan khởi xướng vào năm 2005 với mục tiêu thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa khu vực tư nhân và các Hiệp hội Thể thao khác nhau trên khắp đất nước đã nhận được sự quan tâm trở lại trong bối cảnh phạm vi tài trợ được mở rộng.