xây dựng chính sách
Canada đầu tư lớn, hỗ trợ các vận động viên chuẩn bị cho Thế vận hội
Chính phủ Canada đã thực hiện lời hứa về việc hỗ trợ các vận động viên Canada chuẩn bị cho Thế vận hội Olympic và Paralympic. Theo đó, họ sẽ đầu tư 55 triệu đô la Canada (hơn 40 triệu USD) vào hệ thống thể thao.
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 4)
SPLISS (Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao… (Tiếp theo và hết)
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 3)
SPLISS (Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao… (tiếp theo)
Học sinh Trường Thể thao Singapore được tham gia nhiều môn thể thao trước khi học chuyên sâu
Trong 2 năm đầu tiên của chương trình 4 năm, các em sẽ tham gia 3 môn thể thao: Điền kinh, Bóng rổ 3x3 và Leo núi thể thao. Điền kinh - với nhiều nội dung thi đấu, cho phép học sinh thử sức ở các môn khác nhau. Bóng rổ 3x3 tập trung vào tinh thần đồng đội, giao tiếp và sự nhanh nhẹn; trong khi leo núi thể thao rèn luyện sự ổn định thân chính, sức mạnh phần trên cơ thể và khả năng giữ thăng bằng.
SPLISS - Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công của thể thao quốc tế (kỳ 2)
SPLISS (Các yếu tố chính sách dẫn đến thành công thể thao quốc tế) là mạng lưới hợp tác nghiên cứu quốc tế về các chính sách thể thao ưu tú được thành lập từ năm 2002. Cuốn sách “Các chính sách thể thao đỉnh cao thành công: So sánh quốc tế ở 15 quốc gia (SPLISS 2.0)” được xuất bản bởi Meyer & Meyer Sport năm 2015 đã trả lời các câu hỏi chính sách then chốt về thể thao thành tích cao… (Tiếp theo)
Vận động viên Anh: Tiền từ xổ số và giấc mơ huy chương Thế vận hội
Đối với các vận động viên ưu tú tại Anh, việc nhận được tài trợ để có thể tập luyện và thi đấu toàn thời gian là một con đường phức tạp, nhưng nhìn chung điều này đã giúp đội tuyển Vương quốc Anh (Team GB) vươn lên trên Bảng xếp hạng huy chương tại các kỳ Olympic liên tiếp.
Singapore và kế hoạch dài hạn cho thể thao thành tích cao
Kế hoạch tổng thể mới nhất của Hội đồng Thể thao Singapore (Singapore Sports Council - SSC) là Tầm nhìn 2030. Kế hoạch được áp dụng kể từ năm 2012 với mục tiêu là tiếp nối các định hướng do “Thể thao Singapore” đặt ra, kêu gọi sử dụng thể thao để phát triển một dân số khỏe mạnh và có sức bền, xây dựng mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các cộng đồng, đảm bảo tiếp cận đầy đủ thể thao cho tất cả mọi người, qua đó tìm kiếm và phát triển các tài năng thể thao thành tích cao và tạo ra mối quan hệ đối tác mạnh mẽ hơn giữa các bên liên quan khác nhau của thể thao Singapore.
Thái Lan tạo thuận lợi cho vận động viên ra nước ngoài thi đấu như thế nào?
Chính phủ Thái Lan đã quyết định tạo thêm điều kiện thuận lợi để giúp đỡ các vận động viên quốc gia ra nước ngoài thi đấu bằng việc thành lập Trung tâm dịch vụ một cửa, giúp các vận động viên thuận lợi hơn khi xin thị thực…
Chủ động truyền thông các dự kiến chính sách, tạo sự đồng thuận của xã hội
Thường trực Chính phủ yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng pháp luật. Việc trình các dự án luật, đề nghị xây dựng luật phải bảo đảm đúng quy định và tiến độ. Đồng thời, phải chủ động truyền thông các dự kiến chính sách, tạo sự đồng thuận của xã hội trong xây dựng chính sách.
Tham vấn kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách và sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế
Ngày 22/4, tại Hà Nội, BHXH Việt Nam phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới - WHO tổ chức hội thảo “Tham vấn kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách và sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế”. Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phạm Lương Sơn và Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam ông Kidong Park đồng chủ trì Hội thảo.