Công nghiệp văn hóa
Việt Nam - Đan Mạch đẩy mạnh hợp tác phát triển văn hóa nghệ thuật, số hóa bảo tàng, công nghiệp văn hóa
Ngày 10/9, tại Copenhagen - Đan Mạch, trong khuôn khổ Tuần văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển và Đan Mạch năm 2024, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam Hoàng Đạo Cương đã có buổi làm việc với Bộ Văn hóa Đan Mạch.
Tiếp tục tham mưu hoàn thiện chính sách, luật liên quan đến công nghiệp văn hóa
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, về khuôn khổ pháp lý lĩnh vực công nghiệp văn hóa, sẽ tiếp tục báo cáo Quốc hội để hoàn thiện các chính sách, luật có liên quan; xác định đề cao vai trò chủ thể của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà sáng tạo; tập trung vừa làm, vừa triển khai diện rộng, đồng thời, áp dụng vào các thị trường trọng điểm, tiềm năng.
Xuất bản là một trong những lĩnh vực quan trọng phát triển công nghiệp văn hóa
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho biết, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xác định rõ ngành Xuất bản là một trong 12 lĩnh vực quan trọng của các ngành Công nghiệp Văn hóa. Đây là một ngành quan trọng cung cấp tri thức cho con người, cho nhân loại cũng như phát huy các giá trị văn hóa, đưa hình ảnh đất nước con người Việt Nam ra thế giới.
Mạng lưới UNESCO: Góp phần định hình tương lai của công nghiệp văn hóa
Với nhiều sáng kiến thiết thực và hoạt động thực tiễn, mạng lưới các Hội, Hiệp hội, câu lạc bộ UNESCO đã có đóng góp tích cực trong việc phát triển công nghiệp văn hóa, vì sự phát triển bền vững.
Đầu tư cho phát triển văn hóa, xây dựng du lịch bền vững dựa trên thế mạnh tài nguyên tự nhiên, văn hóa, con người Việt Nam
Chính phủ đã và đang ưu tiên nguồn lực và có cơ chế, chính sách phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa, coi đây là lĩnh vực kinh tế quan trọng. Đồng thời, tập trung phát triển nguồn nhân lực cho các ngành Văn hóa, Thể thao.
Ninh Bình: Phát triển du lịch, công nghiệp văn hóa là mũi nhọn
Ngày 28/5, tại tỉnh Ninh Bình, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có mục tiêu đến năm 2030 cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo; một trong những trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Đông Nam Á.
Đắk Lắk xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp, đặc thù thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa
Tỉnh Đắk Lắk có dân số gần 1,9 triệu người với 49 dân tộc, bao gồm các dân tộc tại chỗ và các dân tộc di cư đến từ các vùng miền trong cả nước. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, đặc sắc quy tụ, đã tạo cho Đắk Lắk một nền văn hóa đa dạng và phong phú.
Hội An phát huy di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững
Chiều sâu lịch sử và nền tảng văn hóa đã góp phần làm cho Hội An có những giá trị độc đáo về văn hóa, làm cơ sở cho phát triển công nghiệp văn hóa.
Ninh Bình: Phát triển du lịch, công nghiệp văn hóa là mũi nhọn
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá là phát triển toàn diện văn hóa - xã hội; coi trọng văn hóa cơ sở, xây dựng nếp sống văn minh; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của con người vùng đất Cố đô.
Công nghiệp Văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế, quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới
Thời gian qua, tại thành phố Hồ Chí Minh, các dịch vụ văn hóa ngày càng được định hình, tạo thành những sản phẩm văn hóa mang tính đặc thù, tạo ra giá trị kinh tế, giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mỹ để công chúng tiếp nhận và tiêu thụ.
Phát triển Công nghiệp Văn hóa dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Phương hướng chung phát triển Công nghiệp Văn hóa Việt Nam đến năm 2030 là phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy được lợi thế của Việt Nam; Phát triển công nghiệp văn hóa gắn liền với việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập và hợp tác quốc tế.
Cần cách tiếp cận mới, tư duy mới, chọn khâu đột phá trong thực hiện công nghiệp văn hóa
Sáng 14/7, tại Trụ sở Bộ VHTTDL, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì buổi làm việc chuẩn bị tổ chức Hội nghị toàn quốc về Công nghiệp văn hóa.
Hoàn thiện thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa
Trong bối cảnh hiện nay, trước những thời cơ, thách thức đặt ra với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, hoàn thiện thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa chính là xây dựng đồng bộ thể chế phát triển, đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, con người, giải quyết các vấn đề xã hội.