Phát triển công nghiệp văn hóa
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035
Trong Báo cáo trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu 11 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu phát triển văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe Nhân dân; Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của đất nước; Quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa; triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Phát triển Thừa Thiên Huế toàn diện, đặc biệt là công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản
Sáng ngày 6/4, tại thành phố Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.
Quảng Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế ban đêm
Sự gắn bó mật thiết giữa di tích lịch sử - văn hóa, phong tục tập quán của người dân và các thắng cảnh nổi tiếng là một lợi thế của Quảng Ninh mà không phải tỉnh nào cũng có để tạo tiền đề cho phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa mang thương hiệu Quảng Ninh.
Hội An xác định Công nghiệp Văn hóa là điểm nhấn trong phát triển bền vững
Hội An đang trở thành địa phương đi đầu của tỉnh Quảng Nam trong việc lấy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa cho quá trình phát triển đô thị bền vững.
Phát triển Công nghiệp Văn hóa dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Phương hướng chung phát triển Công nghiệp Văn hóa Việt Nam đến năm 2030 là phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa dựa trên sự sáng tạo, khoa học công nghệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy được lợi thế của Việt Nam; Phát triển công nghiệp văn hóa gắn liền với việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập và hợp tác quốc tế.
Khai giảng lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam
Sáng 6/6, tại Hà Nội, Viện VHNT quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) đã khai giảng Lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam.
Hà Nội là địa phương đầu tiên ban hành nghị quyết về phát triển công nghiệp văn hóa
Sáng 16/8, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến nghiên cứu, quán triệt, học tập, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045”.
Phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Hà Nội phấn đấu đến năm 2045, công nghiệp văn hóa Thủ đô sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển toàn diện; là tiền đề để xây dựng Hà Nội có mức sống và chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện, đặc sắc, hài hòa và bền vững;